Tìm kiếm: kim ngạch nhập khẩu
Hai tháng đầu năm 2019, lượng xăng dầu nhập khẩu vào Việt Nam giảm 47,7% và kim ngạch giảm 53,1% so với cùng kỳ năm trước.
DNVN - Với mục tiêu hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs) của Canada muốn tìm hiểu thị trường Việt Nam trong bối cảnh Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương đã bắt đầu có hiệu lực, hội thảo "CPTPP: Vietnam" đã được tổ chức tại Toronto, Canada, hôm 11/3.
Bị ảnh hưởng bởi những ngày nghỉ của dịp tết Nguyên đán, cũng như việc có ít ngày hơn các tháng khác trong năm, theo ước tính từ Tổng cục Thống kê, trong tháng 2 vừa qua, chỉ có khoảng 8.000 xe ôtô nhập khẩu cập cảng Việt Nam.
Theo số liệu Tổng cục Thống kê, kim ngạch hàng hoá nhập khẩu hai tháng đầu năm ước tính đạt 36,76 tỷ USD, tăng 7,5% so với cùng kỳ năm 2018.
Hàng ngàn chiếc xe có xuất xứ từ ASEAN đang “đổ bộ” vào Việt Nam. Ngoài ra, những siêu xe trị giá hàng chục tỷ đồng cũng được nhập về từ Đức sau một năm trời “vắng bóng”.
Lượng xe nhập khẩu tháng 1/2019 tăng gấp 47 lần so với cùng kỳ năm 2018, với sự "trỗi dậy" của xe nhập khẩu được hưởng lợi từ các Hiệp định Thương mại tự do, giới chuyên môn dự báo cạnh tranh trên thị trường sẽ khốc liệt hơn.
Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng gỗ của Việt Nam năm 2018 đạt 8,476 tỉ USD, tăng 14,5% so với kim ngạch năm trước đó.
Thống kê của Tổng cục Hải quan cho thấy trong tháng 1/2019 vừa qua, Việt Nam đã nhập khẩu tới hơn 11.600 xe ô tô, đủ để đáp ứng nhu cầu thị trường.
Hàn Quốc đã nối lại việc nhập khẩu dầu từ Iran sau 5 tháng ngừng hoạt động này.
Tháng 1 ước tính Việt Nam nhập siêu 800 triệu USD, trong đó khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 2,6 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) xuất siêu 1,8 tỷ USD.
Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ đầu năm 2019. Kết quả phân tích của một số nghiên cứu cho thấy, CPTPP xét về tổng thể là có lợi cho Việt Nam, với kỳ vọng mang lại động lực phát triển mới cho nhiều ngành kinh tế cũng như xuất khẩu.
(DNVN) - Đây là một trong những nội dung chính được phái đoàn Việt Nam và Ấn Độ trao đổi tại kỳ họp lần thứ 4 Tiểu ban Thương mại hỗn hợp Việt Nam - Ấn Độ do Bộ Công Thương tổ chức hôm 23/01.
Chuyên gia chỉ ra rằng, Việt Nam nằm top 3 trong số các nước xuất khẩu dệt may thế giới, sau Trung Quốc, Ấn độ. Dù CPTPP mang lại nhiều cơ hội nhưng doanh nghiệp dệt may vẫn còn gặp nhiều thách thức để có thể tận dụng được những lợi thế mang lại.
Australia là thị trường xuất khẩu đầy tiềm năng của Việt Nam. Nước này chi 600 tỷ USD/năm để nhập khẩu các loại hàng hóa trên thế giới. Trong đó, Việt Nam độc chiếm thị trường cá tra tại đây khi chiếm đến 98% sản lượng.
2018 là năm hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu của ngành Công Thương, khi tổng kim ngạch xuất khẩu ước đạt 244,7 tỷ USD, tăng 13,8% so với năm 2017. Năm 2019, mục tiêu xuất khẩu ngành Công Thương đặt ra 265 tỷ USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo